728x90 AdSpace

  • Latest News

    Thứ Năm, 24 tháng 3, 2011

    Kinh tế vi mô - Cân bằng cung cầu

    ___________________________________________________________________


    Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái tạo ra được sự hài lòng chung của cả người mua lẫn người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hoá mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua (vì thế, sản lượng này cũng được gọi là sản lượng cân bằng).
    Kết hợp đường cung và cầu thị tng trong cùng một biểu đồ, ta có:








    Giá
    (P)
    Lượng cầu
    (QD)
    Lượng cung
    (QS)
    20
    5
    10
    15
    15
    15
    10
    25
    20
    5
    35


    Ta th thấy rng đường cung cầu thị trường ct nhau ti mức giá 10 lượng là 15. Giá lượng này biểu thị sự cân bằng mà đó lượng cung bằng với lượng cầu. Khi đó, điểm cân bằng được xác lập, tương ứng với đim E trong biểu đồ dưới đây. Tại mức giá này, người mua người bán th mua bán với số lượng bất k theo mong muốn. Mt khi, giá cân bằng đt được thì không do nào làm cho giá tăng lên hay giảm xuống (trừ khi sự thay đổi cung và cầu hàng hóa).
    Điểm cân bằng E (PE, QE) có thể được xác định tại mức giá PE, mà đó lượng cung (QS)
    bằng với lưng cầu (QD). Khi đó, Pgọi là giá cân bằng và QE lượng cân bằng.
    Giả sử, thị trường có hàm cung và hàm cầu như sau: Hàm cầu:   QD = 25 – P và
    Hàm cung: QS = -5 + 2P
    Điểm cân bng E (PE, QE): QD = QS
    25 PE    = 5 + 2PE



    PE    = 10, Q E    = 15
    Vậy, điểm cân bằng được xác định ti E (10, 15).

    Nếu giá bán cao hơn mc giá cân bng, thặng sẽ xảy ra (do lượng cung vượt quá lượng cầu). Tình huống này minh họa trong biểu đồ dưới. Sự thặng buộc các doanh nghiệp phi giảm giá cho đến khi không còn thặng dư nữa (điều này xảy ra ti mức giá cân bằng 10).


     Nếu giá bán dưới mức giá cân bằng, thì thiếu hụt xảy ra (do lượng cầu vượt quá lượng cung). Điều này được minh họa trong biểu đồ dưới đây). Khi thiếu hụt xy ra, thì các nhà sản xuất sẽ tăng giá bán. Giá bán s tiếp tục tăng cho đến khi không còn thiếu hụt nữa khi đó giá bán sẽ đạt đến giá cân bằng là 10.


    Download toàn bộ bài viết tại đây



    • Blogger Comments
    • Facebook Comments

    0 nhận xét:

    Đăng nhận xét

    Item Reviewed: Kinh tế vi mô - Cân bằng cung cầu Rating: 5 Reviewed By: Unknown
    Scroll to Top